hithimwxzp
(Account not Activated)


Registration Date: 08-26-2022
Date of Birth: January 1
Local Time: 04-29-2024 at 05:38 AM
Status: (Hidden)

hithimwxzp's Forum Info
Joined: 08-26-2022
Last Visit: (Hidden)
Total Posts: 0 (0 posts per day | 0 percent of total posts)
Total Threads: 0 (0 threads per day | 0 percent of total threads)
Time Spent Online: (Hidden)
Members Referred: 0
  
Additional Info About hithimwxzp
Bio: CÁCH VẬN HÀNH SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆU QUẢ
Tháng Tám 23, 2022ngoctram
Ngành thương mại điện tử hiện nay đang bùng nổ nhanh chóng, ngày càng có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp áp dụng hình thức kinh doanh mới này. Việc này đồng nghĩa mức độ cạnh tranh phải nói là cực kì cao, vì thế bạn nên trang bị cho mình kiến thức và kỹ nắng về vận hành sàn thương mại là điều hết sức cần thiết.

Không có câu trả lời nào chính xác cho việc vận hành sàn thương mại điện tử vì nó còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác. Bài viết này đem tới một cái nhìn tổng qua về vận hàng sàn thương mại điện tử, từ đó bạn có thể tự điều chỉnh phù hợp với doanh nghiệp mình nhé!

I. Lý Thuyết Nền Tảng về Thương mại điện tử
1. Thương mại điện tử (eCommerce) là gì?
Thương mại điện tử (eCommerce) là hoạt động mua bán sản phẩm thông qua internet tạo sự tiện lợi giúp cho doanh nghiệp có thể mua bán sản phẩm ở bất kỳ đâu trên thế giới bất kỳ lúc nào. Điều này chính là điều mà cửa hàng truyền thống không bao giờ có được.

Các ngành nghề thương mại điện tử phổ biến như:

Thương mại di động
Thanh toán điện tử
Tiếp thị internet
Giao dịch trực tuyến
Hệ thống quản lý tồn kho,…
2. Mô hình thương mại điện tử hiện nay
Thương mại điện tử có bốn mô hình chính nhưng mà hầu hết các giao dịch sẽ diễn ra giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Business to Consumer (B2C):
Doanh nghiệp bán hàng hóa/dịch vụ cho người tiêu dùng (ví dụ: Bạn mua một đôi dép từ nhà bán lẻ trực tuyến).

Business to Business (B2B):
Doanh nghiệp bán hàng hóa/dịch vụ cho một doanh nghiệp khác (ví dụ: Một doanh nghiệp bán phần mềm công cụ cho một bên doanh nghiệp khác sử dụng)

Consumer to Consumer (C2C):
Người tiêu dùng bán hàng hóa/dịch vụ cho một người tiêu dùng khác (ví dụ: bạn bán đồ cũ của mình cho người khác sử dụng)

Người tiêu dùng cho doanh nghiệp (C2B):
Người tiêu dùng bán sản phẩm/dịch vụ cho doanh nghiệp hay tổ chức nào đó (ví dụ: người nổi tiếng hay người có sức ảnh hưởng sẽ tiếp xúc với khán giả thông qua truyền hình trực tuyến để đổi lấy khoản phí hoặc hình ảnh của họ cho doanh nghiệp sử dụng)

3. Hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử
– Thư điện tử: Các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan Nhà nước,…sử dụng thử điện tử chuyển thông tin cho nhau một cách trực tuyến thông qua internet, hình thức này gọi là thư điện tử.

– Thanh toán điện tử (electronic payment): là việc bạn thanh toán tiền qua hình thức thư điện tử, như là trả tiền lương bằng cách chuyển khoản trực tiếp, mua hàng trả bằng thẻ tín dụng,… Ngoài ra với sự phát triển vượt bật của thương mại điện tử, hình thức này đã mở rộng ra các lĩnh vực như:

+ Ví điện tử

+ Giao dịch điện tử ngân hàng

+ Tiền lẻ điện tử

+ Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính

– Trao đổi dữ liệu điện tử: đây là việc trao đổi các thông tin từ máy tính này sang máy tính khác dưới dạng dữ liệu có cấu trúc, giữa các đơn vị đã có thỏa thuận với nhau.

– Truyền dung liệu: Là dạng truyền nội dung của hàng hóa số, giá trị nó nằm trong bản thân nội dung của nó.

– Mua bán hàng hóa hữu hình: Hiện tại, các hàng hóa bán lẻ đã mở rộng từ quần áo, mỹ phẩm, ô tô,… Ở một số nước, thương mại điện tử nhờ có internet đã trở thành công cụ cạnh tranh bán hàng hữu hình

II. Vận Hành Thương Mại Điện Tử
Thương mại điện tử là bao gồm nhiều hệ thống liên kết chặt chẽ và có vai trò quan trọng như nhau. Sự thành công của thương mại điện tử nhờ sự phối hợp của nhiều hệ thống tạo hiệu suất cao và chi phí thấp nhất.

Bộ máy vận hành của Thương mại điện tử được chia làm 2 phần như sau:

Website kinh doanh (front-end)
Hệ thống tổ chức eCommerce (back-end)
Products (Sản phẩm)
Orders (Đơn hàng)
Customers (Khách hàng)
Report / Analysis (Báo cáo / Phân tích)
Payment method (Phương thức thanh toán)
Shipping method (Phương thức vận chuyển)
Store locations (Địa chỉ cửa hàng)
Web builder (Xây dựng nội dung web)
1. Website kinh doanh
Website là những gì khách hàng nhìn thấy đầu tiên của doanh nghiệp không thể thiếu của Thương mại điện tử. Một website TMĐT bao gồm các trang chính như:

Trang chủ
Đăng ký / Đăng nhập
Danh sách sản phẩm
Chi tiết sản phẩm
Danh sách bài viết
Chi tiết bài viết
Trang kết quả tìm kiếm
Thông tin tài khoản
Các trang nội dung: Contact, About Us, Policy…
Giỏ hàng
Thanh toán
Hệ thống tổ chức eCommerce
Để các thông tin hiển thị lên website tạo hành trình mua hàng diễn ra một cách nhanh chống, thì người bán hàng phải làm việc với hệ tohongs vận hành, bao gồm nhiều lĩnh vực như:

Products (Sản phẩm)
Orders (Đơn hàng)
Customers (Khách hàng)
Report / Analysis (Báo cáo / Phân tích)
Payment method (Phương thức thanh toán)
Shipping method (Phương thức vận chuyển)
Store locations (Địa chỉ cửa hàng)
Web builder (Xây dựng nội dung web)
2.1. Sản phẩm
Để có website chuyên nghiệp bạn nên đầu tư vào phần hình ảnh và các thông tin chi tiết của sản phẩm.

Nhập hàng & kiểm hàng
Khi nhập hàng về tất nhiên số lượng sẽ rất khó quản lý vì vậy bạn cần quản lý kho, đây là một phần của chuỗi cung ứng. Việt nhập số lượng hàng, lên kế hoạch bán, có nhập thêm hay không?

Thêm sản phẩm vào kho
Các thông tin sản phẩm sẽ đính kèm chi tiết như: Tên sản phẩm, Nội dung mô tả chi tiết, Đoạn mô tả ngắn, Ảnh sản phẩm, Giá,…

Ngoài ra, một số doanh nghiệp còn gom những mặt hàng vào cùng một mục Collection (bộ sưu tập, hoặc danh mục sản phẩm). Hệ thống phải đáp ứng được việc thêm sản phẩm thủ công hoặc có thể thêm sản phẩm tự động.

Người bán nên cập nhât đầy đủ thông tin, để đầu ra của sản phẩm hoàn toàn chỉnh chu chi tiết nhất có thể.

2.2. Đơn hàng

Kết thúc quá trình checkout, một đơn hàng sẽ được thêm vào, bước tiếp theo đó chính là quản lý đơn hàng. Một đơn hàng sẽ có các thông tin như:

Tên, liên lạc, địa chỉ nhận hàng…
Danh sách sản phẩm đã order + giá của chúng
Giá vận chuyển
Có áp dụng CTKM không?
Hình thức thanh toán
Trạng thái đơn hàng
Bạn nên lưu ý phần “trạng thái đơn hàng” vì hệ thống phân chia theo logic hợp lý có thể tracking đơn của bạn đang như thế nào (ví dụ: đơn đã thanh toán, đơn đang vận chuyển)

Có nhiều trường hợp khách hàng không liên hệ web mà trực tiếp gọi điện hoặc nhắn tin thay đổi địa chỉ hay số người nhận.Tuy nhiên, sẽ có trường hợp khách hàng không liên lạc qua web mà gọi điện thoại hoặc nhắn tin muốn thay đổi địa chỉ nhận, thay đổi số lượng sản phẩm,…

2.3. Khách hàng

Khách hàng tiềm năng là khách hàng đã từng mua hàng hoặc có thể là khách hàng để lại thông tin liên lạc. Nhưng dữ liệu thông tin của khách hàng bao gồm như: họ tên, ngày sinh, địa chỉ,… Nguồn dữ liệu giúp bạn có thể remarketing, tăng doanh thu để có các chương trình marketing phù hợp hơn.

2.4. Báo cáo / phân tích

Khi đã hoạt động một khoảng thời gian, doanh nghiệp cần phải báo cập, cập nhật mục tiêu theo thời gian và kế hoạch. Từ đó, đưa ra đánh giá và điều chỉnh các chiến dịch sao cho phù hợp, các báo cáo cần có về:

Doanh thu bán hàng (Theo ngày, tháng, tuần, sản phẩm, kênh triển khai,…)
Traffic số lượng khách hàng mới và khách hàng tiềm năng (Trong một khoảng thời gian)
Top sản phẩm bán chạy
Và các chỉ số khác như: CTR, giá trị trung bình đơn hàng, tỉ lệ thiết bị mua hàng,… để phân tích chuyên sâu hơn tạo ra kế hoạch tốt hơn.
2.5. Phương thức thanh toán

Đây là phần chủ lực của hệ thống thương mại điện tử. Tất cả mục đích bạn làm ở trên đều khiến cho khách hàng thực hiện chuyển đổi thanh toán. Vì vậy, ở bước này bạn cần đầu tư rõ ràng nhất.

Hình thức thanh toán online có vẻ đang được đẩy mạnh hơn nhiều hình thức khác như COD, chuyển khoản,… vì tình hình dịch covid đã tạo nên thoái quen người dùng. Cổng thanh toán trung gian cũng là một hình thức bảo đảm cho cả khách hàng lẫn doanh nghiệp. Tuy nhiên khi tích hợp, một luồng nghiệp vụ kế toán sẽ phát sinh theo.

2.6. Phương thức vận chuyển

Thông thường khi các doanh nghiệp ký hợp đồng với các đơn vị vận chuyển hoặc so đội ngũ shipper riêng sẽ được quản lý bằng cách:

Quản lý khu vực địa lý ship hàng
Giá ship hàng cho từng khu vực
Giá ship hàng thể khối lượng, thể tích
Trạng thái đơn hàng đang ship
Một số đơn vị vận chuyển uy tín thường xuyên xuất hiện trong thương mại điện tử như J&T, GHN, Viettel Post,…

2.7. Địa chỉ cửa hàng

Trường hợp doanh nghiệp có nhiều cửa hàng hoặc chi nhánh, việc chọn địa chỉ kho hàng chính giúp đơn vị vận chuyển có thể dễ dàng xác định địa điểm lấy hàng; nhà cung cấp có thể xác định địa chỉ giao hàng. https://e-commerce.vn/thiet-ke-website-thuong-mai-dien-tu-chuyen-nghiep-va-hieu-qua/
Sex: Male